Có rất nhiều tiêu chuẩn và các tiêu chuẩn là quy định đặt tính kĩ thuật và yêu cầu quản ý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quy trình, và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế xã hội nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của các đối tượng này.
1. Các TCVN về điện [1]
- TCVN 8241-4-2:2009 tương đương với IEC 61000-4-2:2001. Tiêu chuẩn về “Tương thích điện từ (EMC) – Miễn nhiễm đối với hiện tượng phóng tĩnh điện – Phương pháp đo và thử”.
- TCVN 5699-1:2010 tương đương với IEC 60335-1:2010. Tiêu chuẩn về thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự – An toàn.
- TCVN 7922:2008 tương đương với IEC 60617: 2002. Tiêu chuẩn về ký hiệu sử dụng trong bản vẽ hệ thống điện.
- Tiêu chuẩn xây dựng – TCXDVN 319:2004. Tiêu chuẩn về lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho các công trình công nghiệp.
- Tiêu chuẩn ngành – 11TCN 18:2006. Tiêu chuẩn về quy phạm trang bị điện.
- TCVN 3715:82. Tiêu chuẩn về Trạm biến áp trọn bộ công suất đến 1000 kVA, điện áp đến 20 kV – Yêu cầu kỹ thuật.
Để hiểu và đọc đúng bản vẽ cần phải biết được các kí hiệu dùng trong bản vẽ. Các kí hiệu được coi là ngôn ngữ của bản vẽ. Qua các kí hiệu người ta nhận biết được quy trình lắp đặt, quy trình vận hành và trình tự cũng như từng vị trí lắp đặt các thiết bị, từng loại vật tư cần dùng. Ở bản vẽ không thể nào thể hiện hết được các vị trí thiết bị nên dùng các kí tự, kí số để xác định vị trí thiết bị đó. Chúng ta phải tra bảng các kí tự, kí số để xác định đúng mã thiết bị trên từng vị trí lắp đặt. Điều đầu tiên đó chính là:
2. Kiểu chữ
- TCVN 6-85 Chữ viết trên bản vẽ, quy định chữ viết gồm chữ, số và dấu dùng trên bản vẽ và các tài liệu kỹ thuật.Tiêu chuẩn này phù hợp với Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 3098 -1: 2000.
- Chiều cao chữ tiêu chuẩn chọn trong dãy sau: 2,5; 3,5; 5; 7; 10; 14; 20; 28; 40
- Layer: KC.TEXT
- Font: Romans
- Height:2,5
- Width factor: 0,75
3. Mẫu giấy
Theo TCVN 5571:2012 – Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật. Tiêu chuẩn này quy định nội dung và cách trình bày khung tên của hồ sơ thiết kế và áp dụng cho mọi loại bản vẽ trong các giai đoạn thiết kế.
Khung tên phải đặt tại góc phần tư phía dưới, bên phải của bản vẽ.
Trường hợp đặc biệt, do yêu cầu bố cục giữa các hình vẽ, cho phép đặt khung tên theo chiều đứng của bản vẽ và chiều của chữ số ghi trong khung tên lấy theo chiều dài của khung tên. [2]
Hình 3.1 Mẫu vẽ khung tên (Nguồn: https://vnkythuat.com)
Hình 3.2 Kích thước bản vẽ (Nguồn: https://vnkythuat.com)
- Nét bao quanh khung tên có độ đậm và đều như nét của khung bản vẽ.
- Cạnh dưới và cạnh bên phải của khung tên phải đặt trùng với đường khung phía dưới và bên phải của bản vẽ.
- Đối với bản vẽ có hai đường khung thì các cạnh của khung tên phải trùng với đường khung trong của bản vẽ.
- Kiểu và loại chữ dùng trong khung tên phải tuân theo quy định trong TCVN 4608:2012.
- Không được dùng quá 03 kiểu chữ và 04 kích thước chữ khác nhau trong một khung tên và đảm bảo thông tin chính xác, tỷ lệ hợp lí giữa các ô.
Hình 3.3 Kích thước chuẩn của khung tên (Nguồn: https://vnkythuat.com)
4. Các thiết bị điện trong trạm biến áp [4]
Bảng 4.1 Thiết bị điện, trạm biến áp, nhà máy điện @12/05/2021 [4]
Tên gọi | Ký hiệu |
1. Động cơ điện không đồng bộ | 
|
2. Động cơ điện đồng bộ | 
|
3. Động cơ điện một chiều | 
|
4. Máy phát điện đồng bộ | 
|
5. Máy phát điện một chiều | 
|
6. Một số động cơ tạo thành tổ truyền động | 
|
7. Máy biến áp | 
|
8. Máy tự biến áp (biến áp tự ngẫu) | 
|
9. Máy biến áp hợp bộ có cầu chảy và máy cắt điện | 
|
10. Máy đổi điện dùng động cơ không đồng bộ và máy phát điện một chiều | 
|
11. Nắn điện thủy ngân | 
|
12. Nắn điện bán dẫn | 
|
13. Trạm, tủ, ngăn tụ điện tĩnh | 
|
14. Thiết bị bảo vệ máy thu vô tuyến chống nhiễu loại công nghiệp | 
|
15. Trạm biến áp | 
|
16. Trạm phân phối điện | 
|
17. Trạm đổi điện (nắn điện) | 
|
18. Nhà máy điện A - Loại nhà máy B - Công suất (MV) | 
|
5. Bảng, bàn, tủ điều khiển
Bảng 5.1 Bảng, bàn, tủ điện @12/05/2021 [4]
Tên gọi | Ký hiệu |
1. Bảng, bàn, tủ điều khiển | 
|
2. Bảng phân phối điện | 
|
3. Tủ phân phối điện (động lực và ánh sáng) | 
|
4. Hộp hoặc tủ hàng kẹp đấu dây | 
|
5. Bảng điện dùng cho chiếu sáng làm việc | 
|
6. Bảng điện dùng cho chiếu sáng sự cố | 
|
7. Mã hiệu tủ và bảng điện: A - số thứ tự trên mặt bằng B - mã hiệu tủ | 
|
8. Bảng, hộp tín hiệu | 
|
6. Thiết bị khởi động
Bảng 6.1 Thiết bị khởi động đổi nối @12/05/2021 [4]
Tên gọi | Ký hiệu |
1. Khởi động từ | 
|
2. Biến trở | 
|
3. Bộ khống chế | 
|
4. Bộ khống chế kiểu bàn đạp | 
|
5. Bộ khống chế kiểu hình trống | 
|
6. Điện kháng | 
|
7. Hộp đặt máy cắt điện hạ áp | 
|
8. Hộp đặt cầu dao | 
|
9. Hộp đặt cầu chảy | 
|
10. Hộp có cầu dao và cầu chảy | 
|
11. Hộp cầu dao đổi nối | 
|
12. Hộp khởi động thiết bị điện cao áp | 
|
13. Hộp đấu dây vào | 
|
14. Khóa điều khiển | 
|
15. Hộp nối dây hai ngả | 
|
16. Hộp nối dây ba ngả | 
|
17. Hộp nối dây rẽ nhánh | 
|
18. Nút điều khiển (số chấm tùy theo số nút) | 
|
19. Nút điều khiển bằng chân | 
|
20. Hãm điện hành trình | 
|
21. Hãm điện có cờ hiệu | 
|
22. Hãm điện ly tâm | 
|
23. Xenxin | 
|
24. Nhiệt ngẫu | 
|
25. Tế bào quang điện | 
|
26. Nhiệt kế thủy ngân có tiếp điểm | 
|
27. Nhiệt kế điện trở | 
|
28. Dụng cụ tự ghi | 
|
29. Rơle | 
|
30. Máy đếm điện (công tơ điện) (Wh - máy đếm điện năng tác dụng) | 
|
31. Chuông điện | 
|
32. Còi điện | 
|
7. Thiết bị dùng điện
Bảng 7.1 Thiết bị dùng điện @12/05/2021 [4]
Tên gọi | Ký hiệu |
1. Lò điện trở | 
|
2. Lò hồ quang | 
|
3. Lò cảm ứng | 
|
4. Lò điện phân | 
|
5. Bộ truyền động điện tử (để điều khiển máy khí nén, thủy lực…) | 
|
6. Máy phân ly bằng từ | 
|
7. Bàn nam châm điện | 
|
8. Bộ hãm điện từ | 
|
8. Dụng cụ chiếu sáng
Bảng 8.1 Dụng cụ chiếu sáng @12/05/2021 [4]Tên gọi | Ký hiệu |
1. Khởi động từ | 
|
2. Biến trở | 
|
3. Bộ khống chế | 
|
4. Bộ khống chế kiểu bàn đạp | 
|
5. Bộ khống chế kiểu hình trống | 
|
6. Điện kháng | 
|
7. Hộp đặt máy cắt điện hạ áp | 
|
8. Hộp đặt cầu dao | 
|
9. Hộp đặt cầu chảy | 
|
10. Hộp có cầu dao và cầu chảy | 
|
11. Hộp cầu dao đổi nối | 
|
12. Hộp khởi động thiết bị điện cao áp | 
|
13. Hộp đấu dây vào | 
|
14. Khóa điều khiển | 
|
15. Hộp nối dây hai ngả | 
|
16. Hộp nối dây ba ngả | 
|
17. Hộp nối dây rẽ nhánh | 
|
18. Nút điều khiển (số chấm tùy theo số nút) | 
|
19. Nút điều khiển bằng chân | 
|
20. Hãm điện hành trình | 
|
21. Hãm điện có cờ hiệu | 
|
22. Hãm điện ly tâm | 
|
23. Xenxin | 
|
24. Nhiệt ngẫu | 
|
25. Tế bào quang điện | 
|
26. Nhiệt kế thủy ngân có tiếp điểm | 
|
27. Nhiệt kế điện trở | 
|
28. Dụng cụ tự ghi | 
|
29. Rơle | 
|
30. Máy đếm điện (công tơ điện) (Wh - máy đếm điện năng tác dụng) | 
|
31. Chuông điện | 
|
32. Còi điện | 
|
Tên gọi | Ký hiệu |
1. Đèn thường | 
|
2. Đèn thường có chao | 
|
3. Đèn «anpha» | 
|
4. Đèn chiếu sâu có chao tráng men | 
|
5. Đèn chiếu sâu có chao tráng gương | 
|
6. Đèn có bóng tráng gương | 
|
7. Đèn thủy ngân áp lực cao | 
|
8. Đèn vạn năng không chụp | 
|
9. Đèn vạn năng có chụp | 
|
10. Đèn chống nước và bụi | 
|
11. Đèn mỏ thường có chụp trong suốt | 
|
12. Đèn mỏ thường có chụp mờ | 
|
13. Đèn chống nổ không chao | 
|
14. Đèn chống nổ có chao | 
|
15. Đèn chịu nổ | 
|
16. Đèn chống thấm và chống nổ có chao | 
|
17. Đèn chống hóa chất ăn mòn | 
|
18. Đèn chiếu nghiêng | 
|
19. Đèn đặt sát tường hoặc sát trần | 
|
20. Đèn cổ cò | 
|
21. Đèn chiếu sáng cục bộ | 
|
22. Đèn chiếu sáng cục bộ, trọn bộ gồm có máy giảm áp, giá lắp, bóng đèn | 
|
23. Đèn huỳnh quang | a - số bóng đèn b - công suất bóng đèn (W) | 
|
24. Đèn chùm huỳnh quang | a - số bóng đèn b - công suất bóng đèn (W) | 
|
25. Đèn chùm | a - số bóng đèn b - công suất bóng đèn (W) | 
|
26. Giá đỡ đèn hình cầu | a - số bóng đèn b - công suất bóng đèn (W) | 
|
27. Giá đỡ đèn hình chén | a - số bóng đèn b - công suất bóng đèn (W) | 
|
28. Giá đỡ đèn hình trụ | a - số bóng đèn b - công suất bóng đèn (W) | 
|
29. Giá đỡ đèn (ký hiệu đèn vẽ theo kiểu tương ứng) | a - ký hiệu giá đỡ b - kiểu giá đỡ | 
|
30. Đèn tín hiệu | X - xanh Đ - đỏ V - vàng | 
|
31. Đèn báo hiệu chỉ chỗ đặt bình chữa cháy | 
|
32. Đèn báo hiệu chữa cháy | 
|
33. Đèn pha | a - công suất b - góc nghiêng (o) c - độ cao đặt đèn (m) d - góc tà (o) | 
|
34. Ổ cắm điện hai cực | a - kiểu thường b - kiểu kín | 
|
35. Ổ cắm điện hai cực có cực thứ ba nối đất a - kiểu thường b - kiểu kín | 
|
36. Ổ cắm điện ba cực có cực thứ tư nối đất a - kiểu thường b - kiểu kín | 
|
37. Hãm điện kiểu thường | a - một cực b - hai cực c - ba cực | 
|
38. Hãm điện kiểu kín | a - một cực b - hai cực c - ba cực | 
|
39. Hãm điện hai chiều | a - kiểu thường b - kiểu kín | 
|
9. Chiếu sáng ngoài trời
Bảng 9.1 Chiếu sáng ngoài trời @12/05/2021 [4]Tên gọi | Ký hiệu |
1. Cột bêtông ly tâm không có đèn | 
|
2. Cột bêtông vuông không có đèn | 
|
3. Cột sắt không có đèn | 
|
4. Đèn đặt trên cột (ký hiệu đèn và cột vẽ theo kiểu tương ứng) | 
|
5. Đèn treo trên dây (ký hiệu đèn vẽ theo kiểu tương ứng) | 
|
6. Điểm kiểm tra độ rọi tính toán a - b - độ rọi theo phương thẳng đứng về hai phía c - độ chiếu sáng theo phương ngang | 
|
10. Lưới điện
Bảng 10.1 Lưới điện @12/05/2021 [4]
Tên gọi | Ký hiệu |
1. Đường dây của lưới phân phối động lực xoay chiều đến 1000 V a - đường dây trần b - đường cáp | 
|
2. Đường dây của lưới phân phối động lực xoay chiều trên 1000 V a - đường dây trần b - đường cáp | 
|
3. Đường dây của lưới phân phối động lực một chiều | 
|
4. Đường dây của lưới phân phối động lực xoay chiều có tần số khác 50 Hz | 
|
5. Cáp và dây dẫn mềm di động dùng cho động lực và chiếu sáng | 
|
6. Đường dây của lưới chiếu sáng làm việc a - đối với bản vẽ chỉ có chiếu sáng b - đối với bản vẽ có lưới động lực và chiếu sáng | 
|
7. Đường dây của lưới chiếu sáng sự cố a - đối với bản vẽ chỉ có chiếu sáng b - đối với bản vẽ có lưới động lực và chiếu sáng | 
|
8. Đường dây của lưới chiếu sáng bảo vệ | 
|
9. Đường dây của lưới điện dưới 360 V | 
|
10. Đường dây của lưới kiểm tra, đo lường tín hiệu, khống chế, điều khiển | 
|
11. Đường dây cáp treo vào dây treo | 
|
12. Đường trục điện xoay chiều dùng dây dẫn hoặc thanh dẫn | 
|
13. Đường trục điện một chiều dùng dây dẫn hoặc thanh dẫn | 
|
14. Thanh dẫn kín đặt trên trụ đỡ | 
|
15. Thanh dẫn kín đặt trên giá treo | 
|
16. Thanh dẫn kín đặt trên giá đỡ | 
|
17. Thanh dẫn kín đặt dưới sàn | 
|
18. Đường dây trượt (trolley) | 
|
19. Đường dây nối đất hoặc đường dây trung tính | 
|
20. Nối đất tự nhiên | 
|
21. Nối đất có cọc a - cọc bằng thép ống, thép tròn b - cọc bằng thép hình | 
|
22. Chỗ rẽ nhánh | 
|
23. Chỗ mặt cắt dây thay đổi | 
|
24. a - đường dây đi lên b - đường dây đi từ dưới lên c - đường dây đi xuống d - đường dây đi từ trên xuống e - đường dây đi lên và đi xuống g - đường dây xuyên từ trên xuống h - đường dây xuyên từ dưới lên | 
|
25. Chỗ co dãn của thanh cái | 
|
26. Hộp nối cáp | 
|
27. Hộp cáp rẽ nhánh | 
|
28. Hộp cáp đầu | 
|
29. Bộ chống sét | 
|
30. Dây chống sét | 
|
31. Nối đất | 
|
32. Đánh dấu các pha: Pha thứ nhất là A; pha thứ hai là B, pha thứ ba là C Dây trung tính là N. Điểm trung tính là O. Khi cần thiết có thể ký hiệu các dây và pha là: | 
|
11. Các thành phần trong mặt bằng công trình xây dựng
Bảng 11.1 Các thành phần trong mặt bằng công trình xây dựng @12/05/2021 [4]
Tên gọi | Ký hiệu |
1. Ký hiệu chung móng của tổ máy, tổ động cơ, tủ phân phối, tủ điều khiển v.v… | 
|
2. Ống đặt nổi | 
|
3. Nhóm ống đặt nổi | 
|
4. Ống đặt trong bêtông hoặc trong đất có chỉ độ sâu đặt ống. Ví dụ: sâu 800 mm | 
|
5. Nhóm ống đặt trong bêtông hoặc trong đất có chỉ độ sâu đặt ống. Ví dụ: sâu 800 mm | 
|
6. Ống đặt nổi trên trần của tầng dưới | 
|
7. Nhóm ống đặt nổi trên trần của tầng dưới | 
|
8. Cáp đặt nổi | 
|
9. Nhóm cáp đặt nổi | 
|
10. Đưa ống có cáp xuống dưới | 
|
11. Ống đi xuống dưới có ghi độ sâu của đầu ống. Ví dụ: 500 mm | 
|
12. Ống đi lên có ghi độ cao của đầu ống. Ví dụ: 100 mm | 
|
13. Ống xuyên qua sàn | 
|
14. Kết cấu đỡ ống, cáp, dây dẫn | 
|
15. Đường dây bị kẹp chặt một đầu | 
|
16. Đường dây bị kẹp chỗ hai đầu tiếp giáp và nối bằng dây leo | 
|
17. Dây dẫn được đỡ bằng vật trung gian cách điện | 
|
18. Dây treo bị kẹp chặt một đầu | 
|
19. Mương cáp | 
|
20. Mương cáp (Trên mặt bằng các thiết kế xây dựng lại) | 
|
21. Hào cáp | 
|
22. Hào cáp (Trên mặt bằng của thiết kế xây dựng lại) | 
|
23. Bó cáp | 
|
24. Bó cáp (Trên mặt bằng của thiết kế xây dựng lại) | 
|
25. a - giếng cáp b - nắp hầm, hào cáp | 
|
26. Hầm cáp | 
|
27. Hầm cáp (Trên mặt bằng của thiết kế xây dựng lại) | 
|
12. Chữ viết tắt và cách ghi
Bảng 12.1 Chữ viết tắt và cách ghi @12/05/2021 [4]
Tên gọi | Ký hiệu |
1. Thiết bị dùng điện a - số hiệu trên mặt bằng b - công suất định mức (kVA, kW), đối với các thiết bị điện phân (A) c - dòng điện làm chảy cầu chảy hoặc tác động máy cắt đầu dây (A) d - độ cao đặt thiết bị (m) | hoặc

|
2. Thanh dẫn kín nối kiểu cắm | TDc |
3. Thanh dẫn kín nối bằng bulông | TDb |
4. Đường dây trục | DT |
5. Dây trượt (trolley) | Tr |
6. Đặt trong ống kim loại | Ok |
7. Đặt trong ống cách điện | Ocđ |
8. Đặt trong ống thủy tinh | Ot |
9. Đặt trong ống mềm bằng kim loại | Om |
10. Đặt trên vật cách điện | Cđ |
11. Đặt trên sứ đỡ | S |
12. Đặt trên kẹp | K |
13. Treo trên cáp thép | T |
14. Đặt trong mương | M |
15. Đặt trong hào | Ho |
16. Đặt trong hầm | Hm |
17. Đặt trong khối bê tông | Kb |
18. Đặt ngầm | N |
19. Độ rọi tiêu chuẩn (Lx). Ví dụ: 25 Lx | 
|
20. N - số đèn, n - số bóng đèn a - công suất đèn (W), b - độ cao đặt đèn (m) | N |
21. Độ cao của dây treo cách mặt đất. Ví dụ: 3,5 m | hđ = 3,5 |
22. Khoảng cách giữa hai cột (m) | l |
23. Tổn thất điện áp (%) | DU |
24. Điện áp một chiều 220 V | = 220 V |
25. Điện xoay chiều có m pha, tần số f (Hz), điện áp U (V) | m ~ fU |
26. Chữ để trên đường dây của lưới điện chiếu sáng: a - số nhóm b - mã hiệu dây dẫn c - mặt cắt dây dẫn d - phương thức đặt | a - b - c - d |
27. Cáp 3 ruột, mã hiệu CLG, mặt cắt 3 x 70 mm2, đặt trong ống thép Ø 2" | 
|
28. 3 dây dẫn một ruột, mã hiệu CCN, mặt cắt 10 mm2, đặt trong ống cách điện | 
|
29. Hai mạch song song, mỗi mạch gồm 3 dây dẫn 1 ruột, mã hiệu CCN, mặt cắt 95 mm², đặt mỗi mạch vào một ống thép Ø 2½" | 
|
KẾT LUẬN
Để thiết kế một bản vẽ hệ thống điện chuẩn, chi tiết, rõ ràng, có thể truyền đạt ý tưởng của mình trên bản vẽ mà người khác nhìn vào có thể đọc được và hiểu được những gì mà mình muốn thể hiện trên bản vẽ đó. Một tiêu chuẩn cho bản vẽ như là một loại ngôn ngữ chung cho tất cả mọi người có thể hiểu được ý tưởng của người khác. Đây là bước quan trọng để thi công đúng tiến độ dự án và lắp đặt chính xác từng thiết bị, đường dây dẫn được. Do vậy, khi thiết kế một hệ thống điện đòi hỏi người kĩ sư phải thiết kế theo đúng tiêu chuẩn để mọi người nhìn vào đều hiểu được những gì mình thể hiện trên bản vẽ và họ có thể thực hiện nó. Bản vẽ phải được thể hiện rõ ràng, từng khu vực bố trí ra sao, tỉ lệ so với thực tế là bao nhiêu. Bên cạnh đó, người kĩ sư thiết kế phải ghi rõ bản vẽ này áp dụng cho khu vực nào trong nhà xưởng, nhà máy, hệ thống công nghiệp...
Mục đích khi xây dựng một bản vẽ kĩ thuật về hệ thống điện theo đúng tiêu chuẩn thiết kế không chỉ hỗ trợ tiến độ thi công đúng chuẩn mà còn đảm bảo an toàn với người lao động. Chính vì thế, đảm bảo an toàn là yếu tố quan trọng nhất và ưu tiên hàng đầu khi xây dựng hệ thống điện của bất cứ người kĩ sư thiết kế nào.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] 5 tiêu chí của bản vẽ hệ thống điện công nghiệp/ https://sumitech.vn
[2] Hướng dẫn vẽ khung tên cho bản vẽ autocad/ https://vnkythuat.com
[3] Quy định về khung tên trong bản vẽ xây dựng/ https://sakyprint.com
[4] Khái niệm chung về kỹ thuật lắp đặt điện A. Tổ chức công việc lắp đặt điện/ https://hocday.com
0 Nhận xét